Loá mắt với kiến trúc của mỏ muối ngầm từ thế kỷ 13 ở Ba Lan 123
Mỏ muối độc đáo, gần Krakow, Ba Lan nằm trong danh sách Di sản Thế giới của UNESCO. Nơi đây là một không gian đáng kinh ngạc được chạm khắc hoàn toàn
Khu mỏ muối Wieliczka, gần Krakow (Ba Lan), nằm trong danh sách Di sản Thế giới của Unesco và đã được 45 triệu khách du lịch khám phá kể từ khi nó được xây dựng vào thế kỷ 13.
Cấu trúc ngầm kỳ lạ, sâu 326 mét, chứa 2.000 phòng, trong đó có một nhà nguyện siêu thực với những chiếc đèn chùm khổng lồ làm từ muối treo trên trần nhà cao.
Mỏ này bao gồm 245 km hành lang, lớn đến mức chỉ có 2% trong số đó mới được khám phá, những du khách đã chia sẻ những hình ảnh tuyệt vời về chuyến thăm của họ tại nơi đây.
Mỏ không chỉ gây gấn tượng bởi kích thước, nơi đây còn có những tác phẩm nghệ thuật tuyệt đẹp và những bức tượng được chạm khắc trên muối.
Một người phụ nữ chụp ảnh tại mỏ muối Wieliczka, một trong những mỏ được khai thác lâu đời nhất trên thế giới
Du khách từ khắp nơi trên thế giới đã choáng ngợp bởi nhiều tác phẩm điêu khắc và tác phẩm nghệ thuật làm từ muối tại đây.
Một trong những căn phòng tráng lệ nhất trong khu mỏ là nhà nguyện, nơi có cây thánh giá và một bàn thờ cũng được khắc bởi muối.
Những bức tường gỗ cũng có thể được tìm thấy dọc theo các hành lang của một trong những phần của khu mỏ thế kỷ 13, vốn là Di sản Thế giới từ năm 1978.
Một căn phòng ngoạn mục khác có cấu trúc ấn tượng trong mỏ, với cầu thang dẫn đến kiệt tác dưới lòng đất.
Mỏ này cũng có một hồ nước tự nhiên, được bao quanh bởi con đường bằng gỗ cho phép du khách khám phá hang động
Trong một căn phòng khác của mỏ, được điêu khắc vào thế kỷ 13, du khách có thể tìm thấy một đài phun nước đẹp và hiện đại.
Nhà nguyện là một trong những căn phòng có các chi tiết phức tạp nhất được khắc vào vách tường, bao gồm một dãy các tác phẩm điêu khắc bằng muối.
Muối trong các bức tường của mỏ sáng lên và tỏa sáng khi ánh sáng từ đèn chùm phát ra.
Chiều 17/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam. Hồ sơ Dự thảo cơ bản đủ điều kiện trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 9, nhưng vẫn cần làm rõ nhiều nhóm vấn đề, trong đó có các chính sách đột phá, vượt trội, riêng có của Việt Nam.
Tuyên bố chung Việt Nam - Trung Quốc về việc tiếp tục làm sâu sắc quan hệ Đối tác Hợp tác Chiến lược Toàn diện, thúc đẩy xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam - Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược.
Sau ba ngày (10 - 12/4) làm việc khẩn trương, nghiêm túc, với tinh thần trách nhiệm cao, Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình đề ra và bế mạc chiều 12/4.
Ngày 07/4/2025, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 74/NQ-CP, thông qua Kế hoạch thực hiện việc sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương hai cấp.
Sáng 8/4, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn đã chủ trì cuộc họp của Tổ công tác về tăng cường hợp tác, chủ động thích ứng với điều chỉnh chính sách kinh tế, thương mại của Hoa Kỳ.
Sáng 7/4 (tức 10/3 năm Ất Tỵ), tại Điện Kính Thiên trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh thuộc Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Phú Thọ thay mặt đồng bào, chiến sĩ cả nước và kiều bào ta ở nước ngoài, tổ chức trọng thể Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng. Chủ tịch nước Lương Cường tới dự và dâng hương.
Nhà ở xã hội được khuyến khích phát triển, nhưng trình tự, thủ tục thực hiện thì rất gian nan. Bởi vậy, cần có bước đột phá rút ngắn thủ tục để thu hút nhà đầu tư, tăng nguồn cung dự án nhà ở xã hội.
Nhằm bảo đảm an ninh trật tự, chống ùn tắc giao thông trước tòa nhà “Hàm cá mập”, chiều 4/4, Sở Xây dựng Hà Nội thông báo phương án thí điểm điều chỉnh tổ chức giao thông xung quanh khu vực Quảng trường Đông Kinh-Nghĩa Thục (quận Hoàn Kiếm).
Trưa 3/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo về trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam chủ trì phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo để rà soát các công việc đã thực hiện, nhiệm vụ thời gian tới.
Hôm nay (1/4), Ban Chỉ đạo rà soát và tổ chức thực hiện việc xử lý vướng mắc trong hệ thống pháp luật đã họp phiên thứ 5, dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Lê Thành Long, Phó Trưởng ban Thường trực.
Quá trình đô thị hóa mang lại những thay đổi tích cực cho diện mạo Thủ đô, nhưng đồng thời cũng làm gia tăng sức ép lên việc quản lý tài nguyên môi trường, trong đó có đất đai. Luật Thủ đô 2024 với nhiều cơ chế, chính sách đặc thù sẽ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về đất đai.
Tối 29/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo các công trình trọng điểm, dự án quan trọng quốc gia lĩnh vực đường sắt, chủ trì phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo.
Dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) đang được Quốc hội xem xét với nhiều nội dung quan trọng, trong đó dự thảo sẽ phân định rõ thẩm quyền và tăng cường tính tự chủ cho chính quyền địa phương các cấp.